Điều trị áp xe vùng kín hiệu quả tại Đa Khoa Y Học Quốc Tế
Vì bị nhiễm khuẩn tại nang lông, tắc nghẽn tuyến mồ hôi, tuyến nhờn hoặc có vật sắc nhọn đâm vào da mà nhiều người bị áp xe tại vùng kín. Áp xe vùng kín không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Do đó, bạn cần chủ động thăm khám và điều trị sớm. Bài viết chia sẻ về áp xe vùng kín cùng cách điều trị áp xe vùng kín hiệu quả tại Đa Khoa Y Học Quốc Tế. Tham khảo ngay để có được những thông tin hữu ích nhất.
- 1. Áp xe vùng kín là gì?
- 2. Đối tượng có nguy cơ cao bị áp xe vùng kín
- 3. Điều trị áp xe vùng kín hiệu quả tại Đa Khoa Y Học Quốc Tế
Áp xe vùng kín là gì?
Khi vi khuẩn xâm nhập vào một vị trí nào đó trên cơ thể, hệ miễn dịch sẽ được kích hoạt tập hợp các tế bào bạch cầu để loại bỏ chúng. Mủ sinh ra khi quá trình hệ miễn dịch của cơ thể chống lại vi khuẩn, trong mủ chứa nhiều vi khuẩn, xác bạch cầu và các mảnh vụn. Nếu dịch mủ không được thoát ra ngoài sẽ tạo thành ổ áp xe.
Ngoài vi khuẩn ra thì ký sinh trùng cũng có thể gây áp xe vùng kín. Loại này thường xuất hiện nhiều ở các nước kém phát triển và đang phát triển do giun chỉ, sán lá gan hay amip… Chúng phát triển bên trong nội tạng cơ thể gây tình trạng áp xe.
Bất kỳ khu vực nào trên cơ thể đều có thể hình thành áp xe, kể cả vùng kín. Tại vùng kín thì áp xe thường xuất hiện ở vùng bẹn, gần âm đạo hoặc hậu môn. Bạn có thể dễ dàng nhận biết bằng mắt thường với một khối mềm chứa đầy dịch mủ bên trong. Ngoài ra, bạn sẽ thấy vùng da tại vị trí áp xe bị nóng đỏ, sưng nền, chạm vào đau. Người bệnh có thể bị sốt, mệt mỏi khi nhiễm trùng lan rộng ra các mô sâu hơn.
Đối tượng có nguy cơ cao bị áp xe vùng kín
Vùng kín có thể bị áp xe do:
- Tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi bị tắc nghẽn
- Nang lông bị viêm nhiễm trùng
- Vật nhọn đâm vào da gây vết thủng
- Ít vệ sinh vùng kín
- Sức đề kháng kém
- Sử dụng corticoid kéo dài
Nếu không điều trị, tổ chức áp xe sẽ tiến triển nặng hơn với kích thước tăng, đau nhiều, xâm lấn sang các mô xung quanh, cuối cùng là vỡ. Khi áp xe vỡ sẽ chảy mủ ra bên ngoài, một số trường hợp còn tạo ra đường dò phá hủy một vùng mô sâu rộng khiến việc điều trị khó khăn hơn. Đặc biệt, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày có thể vô tình tiếp xúc với ổ áp xe tạo điều kiện cho vi khuẩn đi khắp cơ thể dẫn tới nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn. Đây là biến chứng khó điều trị nhất với tỷ lệ tử vong cao.
Do đó, bạn cần chủ động thăm khám ngay khi phát hiện khối áp xe vùng kín. Khi thăm khám, ngoài quan sát khu vực bất thường trên cơ thể bạn thì bác sĩ sẽ cho bạn làm thêm một số xét nghiệm khác. Nếu kết quả cho thấy số lượng bạch cầu tăng cao (đặc biệt là bạch cầu trung tính), tốc độ máu lắng tăng, số lượng fibrinogen và globulin tăng, nhiễm trùng huyết thì chứng tỏ bạn đã bị áp xe. Tùy vào tình trạng áp xe của mỗi người mà sẽ được tư vấn cách điều trị tốt nhất. Tuyệt đối không tự chích hay ép dịch khối áp xe tại nhà mà nguy hiểm tới cả sức khỏe và tính mạng.
Tìm hiểu thêm:
Điều trị áp xe vùng kín hiệu quả tại Đa Khoa Y Học Quốc Tế
Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế (số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội) không còn là cái tên quá xa lạ với người dân thủ đô cùng các tỉnh thành lân cận. Do được xây dựng và phát triển theo mô hình bệnh viện khách sạn nên phòng khám trang bị rất nhiều máy móc hiện đại cùng đầy đủ dụng cụ chuyên dụng cần thiết giúp việc thăm khám diễn ra nhanh chóng, độ chuẩn xác lên tới 99,9%. Thủ tục nhanh gọn, không phải đợi chờ lâu như tại các bệnh viện lớn. Dịch vụ chuyên nghiệp chất lượng cao, bảo mật thông tin tuyệt đối. Chi phí niêm yết công khai minh bạch rõ ràng theo đúng quy định của Sở Y tế.
- Nếu là khối áp xe mô dưới da thì rạch dẫn lưu mủ ra ngoài là biện pháp điều trị hiệu quả nhất. Lúc này, bác sĩ sẽ chèn gạc để cầm máu và băng vết thương khi khối áp xe đã chảy hết dịch.
- Nếu khối áp xe nông nhỏ có thể tự chảy dịch và khô lại mà không cần can thiệp. Tuy nhiên, với những bệnh nhân nhạy cảm sẽ được chỉ định thuốc giảm đau thông thường như paracetamol, aspirin.
- Nếu là khối áp xe sâu thì cần rạch, dẫn lưu ổ áp xe dưới sự hướng dẫn của các phương tiện chẩn đoán hình ảnh như siêu âm kết hợp thuốc kháng sinh. Thuốc kháng sinh sẽ được chỉ định theo cơ chế kháng sinh đồ để phù hợp nhất với thể trạng sức khỏe của người bệnh. Nếu trong khối áp xe có dị vật thì bác sĩ sẽ thao tác thủ thuật để loại bỏ dị vật ra ngoài. Những trường hợp này cần điều trị song song các triệu chứng sốt, đau đồng thời nâng cao thể trạng, bù nước và điện giải.
Đội ngũ bác sĩ tại phòng khám
- Bác sĩ – “Thầy thuốc ưu tú” Lê Văn Hốt: Nguyên trưởng khoa Nam học tại Bệnh viện K Trung Ương, tích lũy hơn 30 năm kinh nghiệm về khám chữa bệnh nam khoa, điều trị áp xe vùng kín cho nam giới. Từng đạt danh hiệu “thầy thuốc ưu tú” cùng nhiều thành tựu khác trong sự nghiệp.
- Bác sĩ Đinh Thị Quỳnh Huế: Nguyên trưởng khoa “Chăm sóc sức khỏe bà mẹ – Kế hoạch hóa gia đình” với hơn 20 năm kinh nghiệm về khám chữa bệnh phụ khoa, điều trị áp xe vùng kín cho nữ giới.
- Thạc sĩ Phạm Văn Trung: Chuyên khoa Nam học – Ngoại tiết niệu với hơn 30 năm kinh nghiệm về khám chữa bệnh nam khoa, điều trị áp xe vùng kín cho nam giới, từng tu nghiệp tại Pháp, làm việc tại bệnh viện Việt Đức với vị trí phó chủ nhiệm khoa phẫu thuật nhiễm khuẩn và chăm sóc vết thương.
- Bác sĩ Giao Thị Kim Vân: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm về khám chữa bệnh phụ khoa, điều trị áp xe vùng kín cho nữ giới.
- Bác sĩ Nguyễn Minh Thư: Chuyên khoa Nam học – Ngoại tiết niệu với hơn 30 năm kinh nghiệm về khám chữa bệnh nam khoa, điều trị áp xe vùng kín cho nam giới, từng làm việc tại bệnh viện Quân y 108.
- Bác sĩ Hà Thị Huệ: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm về khám chữa bệnh phụ khoa, điều trị áp xe vùng kín cho nữ giới.
Lưu ý: Sau quá trình điều trị, bạn cần chú ý những điều sau để mau chóng lành vết thương và ngăn ngừa nguy cơ tái phát:
- Giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ mỗi ngày, nhất là vệ sinh vùng kín.
- Sau khi vệ sinh vết thương cần dùng băng vô trùng để che lại.
- Thay băng thường xuyên nếu dịch bên trong áp xe chảy ra nhiều hoặc băng bị bẩn.
- Giặt sạch tất cả các vật dụng tiếp xúc với khối áp xe như quần áo, khăn mặt… Bật giặt ở chế độ nước nóng nhất để loại bỏ vi khuẩn còn sót lại trên đồ dùng.
- Mặc đồ lót rộng rãi thoải mái với chất liệu thấm hút tốt.
- Không ngừng nâng cao, cải thiện đời sống, môi trường sống xung quanh.
- Bổ sung đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể. Nếu đang trong thời gian hồi phục vết thương thì cần kiêng một số loại thực phẩm làm mưng mủ vết thương như rau muống, thịt gà, hải sản…
- Tập thể dục thể thao thường xuyên.
- Xây dựng lối sống khoa học
- Tránh xa bia rượu, chất ma túy.
- Chủ động thăm khám phụ khoa thường xuyên định kỳ 3 – 6 tháng một lần theo lịch hẹn của bác sĩ.
Lịch làm việc: 8h – 20h hàng ngày
Đường dây nóng: (024) 38255599 – 083.66.33.399
Hi vọng bài viết đã giúp bạn đọc biết được áp xe vùng kín là bệnh như thế nào cùng cách điều trị áp xe vùng kín hiệu quả tại Đa Khoa Y Học Quốc Tế. Nếu đang gặp phải tình trạng tương tự nghi ngờ do áp xe, bạn có thể chia sẻ [tại đây] để được giải đáp miễn phí (tư vấn 24/7, bảo mật thông tin).
Cập nhật lần cuối: 10.05.2021
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0836 633 399 - (0243)8 255 599
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Để tiết kiệm chi phí, bạn có thể [để lại số điện thoại], chúng tôi sẽ liên hệ lại
- Hotline: 0836 633 399 - (0243)8 255 599
- Click [Tư vấn trực tuyến]
- Để tiết kiệm chi phí hãy [ĐỂ LẠI SĐT]
– Với hơn 25 năm kinh nghiệm trong thăm khám và chữa bệnh cho bệnh nhân, bác sĩ Dương Thị Thắng đã tích lũy nguồn kiến thức sâu rộng, khéo léo kết hợp những kiến thức chuyên môn cùng những phương pháp trị liệu tiên tiến để mang đến kết quả chính xác trong chuẩn đoán và hiệu quả trong điều trị cho bệnh nhân
Những Thành Tích Đạt Được
– Có 25 năm kinh nghiệm công tác chuyên ngành nội tổng hợp – phục hồi chức năng và siêu âm.
– Nhận được rất nhiều khen thưởng: Huân huy chương chiến công hạng nhất, nhì, ba
– Đạt danh hiệu Chiến sĩ tiên tiến nhiều năm
Xem thêm