Hình ảnh sùi mào gà ở trẻ em
Nhiều người nhận định rằng, sùi mào gà chủ yếu lây truyền qua đường tình dục nên trẻ em không thể mắc bệnh này, đặc biệt là trẻ nhỏ tuổi. Thế nhưng, đây là nhận định sai lầm, sùi mào gà hoàn toàn có thể xuất hiện ở trẻ em. Những hình ảnh sùi mào gà ở trẻ em dưới đây sẽ là minh chứng cho điều này.
- 1. Tìm hiểu bệnh sùi mào gà ở trẻ em
- 2. Bệnh sùi mào gà ở trẻ em lây qua đường nào?
- 3. Hình ảnh sùi mào gà ở trẻ em và đấu hiệu nhận biết
- 4. Bệnh sùi mào gà ở trẻ em nguy hiểm như thế nào?
- 5. Điều trị sùi mào gà ở trẻ em thế nào cho hiệu quả?
Tìm hiểu bệnh sùi mào gà ở trẻ em
Cho đến nay, dữ liệu về thông tin về dịch tễ học sùi mào gà ở trẻ em còn hạn chế. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây có nhiều trẻ bị sùi mào gà, đặc biệt là sau vụ hàng chục trẻ tại huyện Khoái Châu – Hưng Yên nhiễm sùi mào gà. Từ đó giấy lên một hồi chuông cảnh tình về tình trạng mắc bệnh xã hội ở trẻ nhỏ, trở thành mối lo đến mối gia đình và của cả cộng đồng.
Theo ước tính, độ tuổi trung bình mắc bệnh sùi mào gà ở trẻ bao gồm: nhóm trẻ sơ sinh, nhóm tuổi khoảng 2 đến 8 tuổi và đặc biệt là nhóm 5,6 tuổi và nhóm biến nhất ở trẻ trong độ tuổi từ 12 – 16. Tác nhân chính gây bệnh sùi mào gà ở trẻ do virus có tên Human papilloma virus gây nên
Theo một với 200 trẻ em mắc bệnh sùi mào gà cho kết quả: 56% do type 6 hoặc 11; 12% do type 1-4; 4% là type 16 hoặc 18. Trong đó, nhóm trẻ em dưới đây có nguy cơ cao mắc bệnh sùi mào gà bao gồm:
- Trẻ sơ sinh có mẹ nhiễm sùi mào gà
- Bé gái dễ mắc phải sùi mào gà hơn bé trai
- Từ 10 – 20% trẻ em bị mụn cóc do sùi mào gà gây nên
Bệnh sùi mào gà ở trẻ em lây qua đường nào?
Bệnh sùi mào gà do ở trẻ thường do nhưng nguồn lây sau đây:
- Lây qua đường sinh thường: quá trình mang thai là thời điểm tương đối nhạy cảm, nếu như mẹ có quan hệ với chồng mắc sùi mào gà hay quan hệ ngoài luồng vẫn có nguy cơ mắc bệnh. Nếu không sớm điều trị sẽ dễ dàng truyền bệnh cho bé qua đường sinh thường (tức đẻ đường dưới – thông qua âm đạo), có thể có khả năng bé bị nhiễm bệnh từ đây. Vì virus HPV gây sùi mào gà có thể lưu trú ở âm đạo, khi sinh ra, bé thường bị sùi mào gà ở mắt và miệng.
- Đối với trẻ lớn hơn, vấn đề bị lạm dụng tình dục đối với những đối tượng mắc bệnh xã hội, đặc biệt là sùi mào gà thì bé có nguy cơ cao mắc bệnh.
- Trường hợp người mẹ mắc bệnh sùi mào gà mà trẻ thường tiếp xúc với cha mẹ quan chăm sóc như khăn tắm, đồ lót, rửa mặt… vô tình sẽ khiến trẻ bị lây nhiễm.
- Trẻ em thường rất hiếu động, thường xuyên bị có những vết thương hở trên niêm mạc da mà vô tình chạm vào những tổn thương mụn sùi mào gà thì trẻ cũng sẽ rất dễ bị nhiễm bệnh.
Hình ảnh sùi mào gà ở trẻ em và đấu hiệu nhận biết
Chuyên gia bệnh xã hội hiện nay đang công tác tại phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế cho biết: về tổng quan thì triệu chứng sùi mào gà ở trẻ sơ sinh cũng khá giống với biểu hiện bệnh ở người lớn. Tuy nhiên, thông thường chủng virus gây ra sùi mào gà ở người lớn thuộc type 6 và 11 thì ở trẻ em, chủng virus HPV rất đa dạng. Hình ảnh sùi mào gà ở trẻ em thường xuất hiện ở vị trí mắt, miệng và bộ phận sinh dục, cụ thể như sau:
- Sùi mào gà ở mắt trẻ nhỏ
Cũng như những vị trí khác, sùi mào gà ở mắt trẻ nhỏ sẽ xuất hiện xung quanh mí mắt trẻ, thậm chí mọc lan đến chân lông mày là nốt mụn thịt có màu trắng như màu da, nhỏ tili mọc đơn lẻ. Những mụn thịt xuất hiện gây vướng víu, khó chịu. Tuy nhiên, những mụn này không ngứa, không đau.
Sau một thời gian nếu không chữa trị, mụn sùi mào gà ở mắt trẻ phát triển thành các nốt sùi dạng mào gà, hoa súp lơ khiến trẻ sẽ bị cộm mắt, gây đau rát và cảm thấy ngứa ngáy khó chịu.
Các mụn thịt này rất dễ vỡ, tạo thành các vết loét, chảy xuống mắt gây nên các bệnh về giác mạc mắt,…ở trẻ.
- Biểu hiện sùi mào gà ở miệng lưỡi trẻ
Ban đầu triệu chứng sùi mào gà dễ nhầm lẫn với bệnh viêm họng, nhiệt miệng ở trẻ em với các triệu chứng đau họng, khó chịu, sưng tấy niêm mạc miệng họng. Sau đó niêm mạc miệng bắt đầu có dấu hiệu của bệnh sùi mào gà.
Ban đầu nốt sùi mào gà mọc đơn lẻ có màu hồng nhạt. Tính chất các nốt sùi mào gà không ngứa, không gây đau, chạm vào dễ chảy máu tại niêm mạc miệng, lưỡi, vòm họng, dưới lưỡi,…
- Biểu hiện sùi mào gà tại bộ phận sinh dục trẻ nhỏ
Những triệu chứng sùi mào gà ở bộ phận sinh dục trẻ tương tự dấu hiệu ở người lớn. Ban đầu mụn thịt mọc rải rác tại vùng sinh dục gồm bao quy đầu, thân dương vật, vùng bìu ( trẻ nam) và xuất hiện tại vùng kín âm đạo, môi lớn, môi nhỏ (trẻ nữ). Mụn thịt màu hồng trắng không ngứa, không đau, chạm vào dễ chảy máu.
Khi không can thiệp điều trị, mụn thịt sẽ lớn nhanh, kích thước lên đến vài cum, khi va chạm sang chấn dẫn tới chảy máu, mủ, tiết dịch hôi thối.
- Sùi mào gà tại hậu môn
Tại hậu môn là vị trí thường gặp khi trẻ bị sùi mào gà. Dấu hiệu bệnh ban đầu dễ nhầm lẫn với bệnh phỏng rạ, mụn rộp hay viêm loét ngoài ra. Tuy nhiên, ở giai đoạn sau bệnh xuất hiện với triệu chứng rõ nét hơn gồm: nổi mụn thịt màu nâu xám xung quanh hậu môn, mụn không ngứa, không đau, dễ chảy máu.
Sau một thời gian mụn phát triển lớn, dễ lây lan đến vùng sinh dục, tụ lại từng đám như màu gà dễ chảy máu, sang chấn chảy dịch mùi hôi.Trẻ đau khi đi đại tiện, khó đại tiện.
Ngoài ra, trong một số ít trường hợp mụn sùi mào gà có thể xuất hiện toàn thân ở trẻ với những triệu chứng nổi mụn thịt mọc rải rác, mụn có xu hướng lan rộng, phát triển lớn, không đau.
Tìm hiểu thêm:
Bệnh sùi mào gà ở trẻ em nguy hiểm như thế nào?
Bệnh sùi mào gà ở trẻ em nếu như không sớm thăm khám và khắc phục sẽ dẫn tới nhiều ảnh hưởng kịp thời sẽ phát triển ngày càng nặng, khiến bé khó chịu, ngứa và đau rát, vướng víu do mụn gây ra dẫn đến tình trạng bé quấy khóc, không ăn, không ngủ, lâu dần sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như sự phát triển thể lực của trẻ.
Đôí với trường hợp trẻ mắc bệnh sùi mào gà ở miệng họng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ hô hấp, khiến bé khó thở, đau miệng họng, không ăn, bỏ bú….nguy cơ dẫn tới các bệnh u nhú thanh quản, viêm đường hô hấp trên.
Nếu mắc bệnh sùi mào gà tại vùng sinh dục dẫn tới nguy cơ viêm nhiễm toàn bộ sinh dục, ảnh hưởng tới sự phát triển cấu trúc bên trong của cơ quan sinh sản. Biến chứng gây nên các bệnh đường tiết niệu….ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của bé.
Thậm chí những trường hợp mắc bệnh sùi mào gà tuyp 16, 18 có thể dẫn tới nguy cơ ung thư dương vật, cổ tử cung, vòm họng.
Lời khuyên của bác sĩ: Khi phát hiện hoặc nghi ngờ trẻ có các dấu hiệu của bệnh sùi mào gà, tốt nhất cha mẹ nên đưa bé đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám cụ thể chẩn đoán và điều trị bệnh. Tuyệt đối không tự ý chữa bệnh tại nhà hoặc ở những nơi không đủ yêu cầu về cơ sở lẫn chuyên môn, có thể dẫn tới các ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ và sự phát triển toàn diện của trẻ.
Điều trị sùi mào gà ở trẻ em thế nào cho hiệu quả?
Để điều trị hiệu quả sùi mào gà ở trẻ cần tùy thuộc vào nguyên nhân, mức độ bệnh và tình trạng sức khỏe cụ thể cũng như độ tuổi của trẻ mà bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị hiệu quả.
Thông thường điều trị sùi mào gà ở trẻ theo 2 hướng là điều trị nội khoa và ngoại khoa. Đối với trường hợp trẻ nhỏ, mức độ tổn thương chưa lớn thì có thể sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da theo sự chỉ định của bác sĩ, kết hợp với việc vệ sinh vùng tổn thương sạch sẽ và đúng cách. Trường hợp sùi mào gà mức độ nặng hoặc với trường hợp trẻ lớn thì cần can thiệp ngoại khoa bằng phương pháp ALA – PDT thế hệ 2 với mục đích loại bỏ gần như hoàn toàn mụn sùi, ức chế sự phát triển của tác nhân gây bệnh.
Phương pháp còn đặc biệt với khả năng ức chế virus và cải thiện hệ miễn dịch, giúp người bệnh ngăn ngừa tối đa nguy cơ tái phát trở lại, hiệu quả cho nhiều trường hợp bệnh nặng. Phương pháp này được thực hiện an toàn, hiệu quả do bác sĩ phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế thực hiện với hiệu quả cao, rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm chi phí, ngăn chặn bệnh tái phát.
Phòng khám Đa Khoa Y Học Quốc Tế – trực thuộc quản lý của Sở Y tế chuyên khoa sức khỏe sinh sản, thăm khám và điều trị bệnh xã hội hiệu quả, trong đó có bệnh sùi mào gà cho trẻ em nhận được sự tin tưởng, tín nhiệm từ người bệnh khi đến khám chữa bệnh.
Với ưu thế về thiết bị y tế hiện đại, đầy đủ; đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi chuyên môn hết lòng vì sức khỏe người bệnh. Mặt khác, quy trình khám chữa bệnh tại đây khoa học, hiệu quả nhờ hệ thống đặt lịch khám trước, thông tin cá nhân người bệnh được bảo mật. Chi phí thăm khám và điều trị bệnh niêm yết công khai phù hợp với quy định của Bộ Y tế. Bên cạnh đó phòng khám còn triển khai nhiều chương trình ưu đãi với những gói khám hấp dẫn hỗ trợ 1 phần kinh phí cho người bệnh, bạn có thể tham khảo TẠI ĐÂY!.
Mong rằng, những thông tin chia sẻ từ bài viết đã giúp bạn biết được hình ảnh sùi mào gà ở trẻ em, từ đó sớm phát hiện và đưa trẻ đến cơ sở y tế chữa bệnh tránh những biến chứng không đáng có. Nếu như còn thắc mắc về bệnh sùi mào gà, bạn hãy gọi tới đường dây nóng (024).38.255.599 – 083.66.33.399 để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí.
Cập nhật lần cuối: 18.03.2021
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
- Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0836 633 399 - (0243)8 255 599
- Nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ
- Để tiết kiệm chi phí, bạn có thể [để lại số điện thoại], chúng tôi sẽ liên hệ lại
- Hotline: 0836 633 399 - (0243)8 255 599
- Click [Tư vấn trực tuyến]
- Để tiết kiệm chi phí hãy [ĐỂ LẠI SĐT]
– Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Tâm có kinh nghiệm phong phú trong việc áp dụng những thành tựu của Y học cổ truyền kết hợp với Y học hiện đại trong điều trị các bệnh phụ khoa, nam khoa, các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Phương pháp chữa bệnh độc đáo, giúp người bệnh lấy lại sức khỏe, có cuộc sống hạnh phúc.
Những Thành Tích Đạt Được
– Trải qua thời gian học tập và nghiên cứu cũng như kinh nghiệm thực tiễn trong thăm khám và điều trị cho bệnh nhân, bác sĩ Nguyễn Thị Minh Tâm luôn không ngừng phấn đấu để đóng góp cho sự thành công của y học nói chung cũng như y học cổ truyền nói riêng mang lại hiệu quả cao. Bác sĩ nhận được rất nhiều bằng khen, giấy khen từ cấp cơ sở đến cấp Bộ…
– Có nhiều kỷ niệm chương vì sức khỏe nhân dân.
Xem thêm