Ứ đọng máu kinh nguyệt có sao không?

Người viết: Dương Thị Thắng Tham vấn: Hà Thị Huệ Ngày đăng: 02.08.2021 - 1575 lượt xem

Ứ đọng máu kinh nguyệt có sao không? là một trong những thắc mắc của nhiều chị em bởi tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày mà nó còn có thể ảnh hưởng đến cả sức khỏe sinh sản của nữ giới. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin giúp bạn giải đáp vấn đề trên để từ đó biết cách chăm sóc sức khỏe sinh sản bản thân hơn.

Mục lục
  • 1. Máu kinh nguyệt là gì?
  • 2. Tình trạng ứ đọng máu kinh có sao không?
  • 3. Địa chỉ khám chữa tình trạng ứ đọng máu kinh hiệu quả

Máu kinh nguyệt là gì?

Nữ giới khi đến độ tuổi dậy thì, buồng trứng phát triển đầy đủ sẽ xuất hiện hiện tượng kinh nguyệt. Thông thường, chu kỳ kinh nguyệt của người bình thường hay dao động trong khoảng từ 28 – 35 ngày và ngày hành kinh sẽ kéo dài trong khoảng từ 3 – 5 ngày.

Máu kinh nguyệt là gì?
Máu kinh nguyệt là gì?

Khi đến chu kỳ kinh nguyệt, cơ thể nữ giới sẽ phóng thích ra ít nhất một trứng (có trường hợp phóng ra 2 trứng từ đó dẫn đến hiện tượng thai đôi) và giai đoạn này gọi là giai đoạn rụng trứng hay còn gọi là giai đoạn phóng noãn. Trước khi rụng trứng, nội mạc của tử cung nữ giới, lớp bao phủ lên trên bề mặt tử cung được xây dựng theo kiểu đồng bộ hóa. Sau khi trứng rụng lớp nội mạc này sẽ dày lên để chuẩn bị cho quá trình thụ thai. Trong trường hợp trứng không gặp được tình trùng, tử cung sẽ loại bỏ đi lớp nội mạc này và khi đó hình thành chu kỳ kinh nguyệt.

Theo các bác sĩ chuyên Sản phụ khoa của phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế cho biết, quá trình loại bỏ các nội mạc tử cung này được gọi là kinh nguyệt và những nội mạc tử cung cùng máu sẽ được gọi là máu kinh nguyệt.

Nếu nhìn vào mắt thường, chị em sẽ nghĩ rằng lượng máu mất trong mỗi kỳ kinh nguyệt sẽ nhiều. Tuy nhiên, trên thực tế lượng máu mất trong kỳ kinh cũng chỉ khoảng 2 thìa máu, trường hợp chị em ra nhiều cũng chỉ 4 – 6 thìa máu. Tức là lượng máu mất sau mỗi chu kỳ kinh nguyệt thường rơi vào khoảng 50 – 80m.

Tình trạng ứ đọng máu kinh có sao không?

Ứ đọng máu kinh nguyệt hay còn gọi là bế kinh là một trong những bệnh lý rối loạn kinh nguyệt thường gặp ở nữ giới. Bệnh có thể xuất phát từ những nguyên nhân như:

Nguyên nhân bẩm sinh:

  • Không có tử cung bẩm sinh: đây là một trong các dị tật bẩm sinh vì không có tử cung nên không có sự tích tụ dinh dưỡng vào niêm mạc để hình thành chu kỳ kinh nguyệt. Dị tật này thường được phát hiện khi siêu âm.
  • Tử cung nhi hóa: đây là tình trạng tử cung kém phát triển hoặc không phát triển mặc dù nữ giới đã đến độ tuổi trưởng thành. Khi bị tử cung nhi hóa chị em sẽ bị vô kinh hoặc thiểu kinh kéo dài.
  • Thiểu năng tuyến giáp, tuyến yên: theo các bác sĩ Sản phụ khoa cho biết, cơ chế điều hòa kinh nguyệt xuất phát từ tuyến yên (vùng dưới đồi) mà vùng này lại chịu ảnh hưởng trực tiếp từ tuyến giáp. Cho nên nếu một trong hai cơ quan này gặp vấn đề sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chu kỳ kinh nguyệt.
  • Thiểu năng buồng trứng: buồng trứng kém phát triển hoặc không phát triển sẽ gây ra tình trạng tắc kinh đột ngột.
  • Suy dinh dưỡng bẩm sinh: suy dinh dưỡng có thể khiến cho chị em bị tử cung nhi hóa, bế kinh, tắc kinh và vô kinh.
  • Màng trinh không thủng: đây là tình trạng hiếm gặp ở nữ giới. Thông thường màng trinh thường có các lỗ để kinh nguyệt thoát ra ngoài nhưng với những trường hợp chị em bị màng trinh không thủng thì kinh nguyệt sẽ không thoát ra được gây ra tình trạng ứ đọng máu kinh nguyệt.

Nguyên nhân bế kinh thức phát: hiện tượng này chủ yếu gặp ở nữ giới đang trong độ tuổi sinh sản mà nguyên nhân chính thường do các căn bệnh phụ khoa gây ra:

  • Do bệnh phụ khoa: các bệnh lý viêm nhiễm cơ quan sinh dục có thể là một trong những nguyên nhân gây ứ đọng máu kinh nguyệt.
  • Do tuyến yên tuyến giáp: các tổn thương hoặc những vấn đề mà tuyến yên, tuyến giáp gặp phải sẽ khiến cho chị em bị ứ đọng máu kinh nguyệt, mất kinh, vô kinh… Nguyên nhân chủ yếu là do các khối u tuyến yên hoặc tuyến giáp hoành hành, bệnh cường giáp, rối loạn chức năng ở tuyến giáp và tuyến yên…
  • Do chấn thương: các vết thương do quá trình nạo phá thai gây ra, sẹo mổ tử cung sẽ làm tổn thương cơ quan sinh dục và dẫn đến tình trạng ứ đọng máu kinh nguyệt.

Ngoài ra ứ đọng máu kinh nguyệt còn xuất phát từ các yếu tố như do thói quen sống, ăn uống, tâm trạng căng thẳng kéo dài, tác dụng phụ của một số loại thuốc…

Ứ đọng máu kinh nguyệt có sao không?
Ứ đọng máu kinh nguyệt có sao không?

Nữ giới bị ứ đọng máu kinh nguyệt sẽ thấy xuất hiện các biểu hiện như:

  • Tuyến vú kém phát triển: thay vì căng tức ngực ngày đèn đỏ chị em sẽ không thấy cảm nhận gì, hơn nữ ngực có dấu hiệu ngày một nhỏ đi.
  • Da bị lão hóa dần trở nên khô sạm, xuất hiện nhiều đồi mồi, tàn nhang, nám…
  • Rụng lông và tóc
  • Giảm ham muốn tình dục, không có khoái cảm khi quan hệ tình dục
  • Âm đạo bị khô, nóng rát
  • Đau khi quan hệ tình dục, đau bụng dưới không rõ nguyên nhân
  • Tâm trạng thường xuyên thay đổi, dễ cáu giận
  • Khí hư ra nhiều và có màu bất thường kèm theo mùi hôi
  • Vô sinh
  • Cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, dễ bị chóng mặt, tăng huyết áp, nhức đầu…
  • Tăng sút cân bất thường, chán ăn,…

Theo các bác sĩ Sản phụ của phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế cho biết tình trạng ứ đọng kinh nguyệt sẽ làm căng phồng tử cung sau đó lượng máu này sẽ tràn lên vòi tử cung. Điều này vô tình khiến cho cả tử cung và vòi trứng căng ra từ đó phá hủy niêm mạc và vòi tử cung dẫn đến hiện tượng vô sinh. Bên cạnh đó, nếu tình trạng ứ đọng kinh nguyệt kéo dài còn tạo môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn gây bệnh sinh sôi và nảy nở dẫn đến viêm ổ bụng.

Ngoài ra ứ đọng kinh còn có thể gây ra một số biến chứng như:

  • Trầm cảm: ứ đọng kinh nguyệt kéo dài không được điều trị sẽ làm cho chị em phụ nữ luôn rơi vào tình trạng thấp thỏm, lo lắng, sợ hãi, stress… nhiều trường hợp còn dẫn tới trầm cảm.
  • Teo tử cung: ứ đọng kinh nguyệt kéo dài sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự hoạt động của buồng trứng, lâu dần dẫn đến tình trạng teo tử cung.
  • Dẫn đến vô sinh: ứ đọng kinh nguyệt kéo dài còn làm ảnh hưởng đến khả năng rụng trứng, sự hoạt động của buồng trứng khiến chất lượng trứng suy giảm dẫn đến tình trạng chị em khó thụ thai hoặc thậm chí là không thể thụ thai.

Đứng trước những mối hiểm họa do ứ đọng máu kinh nguyệt gây ra, ngay khi thấy có các biểu hiện của bệnh chị em cần đến các cơ sở y tế chuyên khoa để khám và điều trị ngay để tránh những ảnh hưởng về cả sức khỏe nói chung và sức khỏe sinh sản nói riêng.

Địa chỉ khám chữa tình trạng ứ đọng máu kinh hiệu quả

Chỉ tính riêng ở thủ đô Hà Nội cũng đã có rất nhiều cơ sở y tế chuyên khoa nhận khám chữa ứ đọng kinh nguyệt. Một trong những địa chỉ khám chữa ứ đọng kinh nguyệt hiệu quả mà chị em có thể tìm đến là phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế địa chỉ số 12 Kim Mã – Ba Đình – Hà Nội.

Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế là một phòng khám trực thuộc Sở Y tế. Đây là phòng khám được xây dựng theo mô hình “bệnh viện khách sạn” với trang thiết bị cơ sở vật chất khang trang, đạt tiêu chuẩn 5 sao. Hệ thống máy móc của phòng khám đều được nhập khẩu nguyên chiếc từ Mỹ, Nhật, châu Âu bao gồm hệ thống xét nghiệm sinh hóa, máy phân tích nước tiểu 10 thông số, hệ thống chẩn đoán hình ảnh siêu âm, X – quang… tất cả đều được vệ sinh sạch sẽ, vô trùng – vô khuẩn đạt đúng chuẩn quy định của Bộ Y tế giúp đảm bảo an toàn và mang lại hiệu quả tốt nhất mỗi khi sử dụng giúp chẩn đoán bệnh tình chính xác lên đến 99,9%.

Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế
Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế

Đến với phòng khám, chị em còn được các bác sĩ chuyên Sản phụ khoa đầu ngành trực tiếp thăm khám, tư vấn và hỗ trợ điều trị như:

  • Bác sĩ Đinh Thị Quỳnh Huế: Nguyên trưởng khoa chăm sóc sức khỏe “bà mẹ – kế hoạch hóa gia đình” với hơn 20 năm kinh nghiệm và khám chữa các bệnh phụ khoa, bệnh xã hội, tư vấn kế hoạch hóa gia đình.
  • Bác sĩ Nguyễn Thị Luyện: Chuyên khoa II Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm về khám chữa bệnh tại vùng kín, tư vấn kế hoạch hóa gia đình, đình chỉ thai, chăm sóc sức khỏe sinh sản toàn diện cho nữ giới.
  • Bác sĩ Hà Thị Huệ: Chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm về khám thai, siêu âm thai, tư vấn kế hoạch hóa gia đình, đình chỉ thai, khám chữa bệnh phụ khoa.
  • Bác sĩ Giao Thị Kim Vân: bác sĩ chuyên khoa I Sản phụ khoa với hơn 20 năm kinh nghiệm, chuyên khắc phục các vấn đề bất thường tại vùng kín và chăm sóc sức khỏe sinh sản toàn diện của nữ giới.

Đặc biệt, đến với phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế chị em còn được vệ sinh vùng kín bằng công nghệ ánh sáng sinh học cùng với đó là biện pháp hỗ trợ miễn dịch bằng các bài thuốc y học cổ truyền do bác sĩ Nguyễn Thị Minh Tâm – Nguyên trưởng khoa Y học cổ truyền với hơn 30 năm kinh nghiệm kê đơn và bốc thuốc. Biện pháp này giúp chị em sớm cân bằng nội tiết tố, cân bằng môi trường âm đạo, điều hòa kinh nguyệt, mau chóng hồi phục sức khỏe, tăng cường sức đề kháng.

Trên đây là những thông tin giúp bạn đọc giải đáp vấn đề ứ đọng máu kinh nguyệt có sao không cũng như những thông tin bổ ích liên quan. Nếu các bạn có các dấu hiệu của ứ đọng máu kinh nguyệt hãy nhanh chóng liên hệ với phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế TẠI ĐÂY để được nhận tư vấn để tránh làm ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của chị em trong tương lai.

Cập nhật lần cuối: 15.10.2021

Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:

Chuyên khoa phục hồi chức năng
Bác sĩ : Dương Thị Thắng Chuyên khoa phục hồi chức năng

– Với hơn 25 năm kinh nghiệm trong thăm khám và chữa bệnh cho bệnh nhân, bác sĩ Dương Thị Thắng đã tích lũy nguồn kiến thức sâu rộng, khéo léo kết hợp những kiến thức chuyên môn cùng những phương pháp trị liệu tiên tiến để mang đến kết quả chính xác trong chuẩn đoán và hiệu quả trong điều trị cho bệnh nhân  

Những Thành Tích Đạt Được

– Có 25 năm kinh nghiệm công tác chuyên ngành nội tổng hợp – phục hồi chức năng và siêu âm.

– Nhận được rất nhiều khen thưởng: Huân huy chương chiến công hạng nhất, nhì, ba

– Đạt danh hiệu Chiến sĩ tiên tiến nhiều năm

Xem thêm
Đăng ký khám trực tuyến